しかも hay さらに
Trong tiếng Nhật, しかも (shikamo) và さらに (sarani) là cách nói để gia tăng mức độ của kết quả. Hai từ này thông thường đứng giữa hai mệnh đề để vế sau gia tăng thêm ý nghĩa cho vế trước.
Bạn sẽ dịch là "vả lại, hơn nữa, lại còn...", tiếng Việt xem ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp
まみれ hay だらけ
まみれ (mamire) là một điểm ngữ pháp tiếng Nhật thuộc trình độ N1 còn だらけ (darake) là điểm ngữ pháp thuộc trình độ N3. Cả hai đều có thể được dịch là "toàn là..." để miêu tả sự xuất hiện hàng loạt và nổi bật của một sự vật nào ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp
た上で hay た上に
~ta ue de và ~ta ue ni không phải là sự khác nhau giữa hai trợ từ de và ni. Ở đây mình nói đến sự khác nhau của nguyên cụm diễn đạt này. Sự khác nhau ở đây khá xa, sẽ ảnh hưởng lớn đến cách mà người nghe ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp
わけがない hay わけではない
Hôm nay mình bàn đến một trong những điểm ngữ pháp mà nhiều bạn trung cấp hay nhầm lẫn. Có lẽ lý do là vì bạn phải học quá nhiều điểm ngữ pháp và hình thức của nó lại na ná nhau. わけがない và わけではない mang đến cho bạn hai ý ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp
に違いない hay に決まっている
Trong diễn đạt hằng ngày, chúng ta vẫn rất thường sử dụng những câu mang ý phỏng đoán. Mà trong cách chúng ta phỏng đoán cũng có nhiều sắc thái của nó, có lúc là e dè, không chắc chắn, có lúc là "nói như đúng rồi!". Trong tiếng Nhật ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp
もので hay ものを
もので và ものを nếu xét vì ý nghĩa thì cũng không hẳn là gần giống nhau. Nhưng vẫn bị nhiều bạn học tiếng Nhật nhầm lẫn vì hình thức của nó, chỉ khác nhau mỗi を và で. Thế nên, cũng cần thiết để đặt chúng cạnh nhau giúp bạn ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp
つつある hay ている
Đây là sẽ là bài học đòi hỏi bạn phải nắm vững nhiều kiến thức về động từ tiếng Nhật mới có thể hiểu rõ được. Nhưng bạn an tâm, có phần trắc nghiệm cuối bài sẽ giúp bạn làm tốt điều đó. Hai điểm ngữ pháp này khá quen ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp
つづける hay とおす
つづける và とおす là hai cách nói khác nhau đều diễn tả một ý nghĩa "làm một việc gì mà không từ bỏ". Tuy nhiên, không từ bỏ ở đây không có nghĩa là sẽ làm được đến cùng. (bạn ngẫm lại xem nhé).
Ngẫm lại bạn sẽ thấy rõ, có hai ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp
はじめる hay だす
Bạn theo dõi cuộc đối thoại sau giữa hai người bạn trước khi mình phân tích bài học cụ thể hơn nhé.
A:田中さん、遅いね。
B:うん、ほんとに遅いね。おなかが空いちゃったよ。(a. 先に食べだそうか。 b. 先に食べはじめようか。)
A:Tanaka, trễ rồi!
B:Ừ, đúng là trễ thiệt. Bụng đói mất rồi. [bắt đầu] đi ăn thôi?
Trong trường hợp trên bạn sẽ chọn a. 先に食べだそうか。 hay chọn b. 先に食べはじめようか。Chúng ta ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp
がたい hay にくい
Đây là hai điểm ngữ pháp rất thú vị cho thấy sự tinh tế của tiếng Nhật trong cách diễn đạt. Khi bạn muốn nói "khó mà thực hiện một điều gì đó" chúng ta thường hay nghĩ ngay đến ngữ pháp にくい nhưng thực ra trong tiếng nhật không ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp
がちだ hay ぎみ(気味)だ
がち và ぎみ đều thuộc về nhóm ngữ pháp mang ý nghĩa khuynh hướng trong tiếng Nhật. Ý nghĩa khuynh hướng trong tiếng Nhật mô tả một đối tượng có xu hướng, có biểu hiện, có thói quen thường hay thực hiện một điều gì đó. Đó chỉ là định ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp
向きだ hay 向けだ
Mình mở đầu chuỗi bài viết phân biệt ngữ pháp với hai điểm 向きだ hay 向けだ, các bạn có thể xem tóm tắt tại cuốn Kurabete wakaru chūkyū Nihongo hyōgen bunkei doriru có sẵn trong thư viện của Nihonblog. Những gì mình viết sẽ diễn giải chi tiết hơn và dễ tiếp ...
Đọc tiếp
Đọc tiếp